Thứ Tư, 19 tháng 2, 2014

Bọc răng sứ có đau không - Khi nào nên bọc răng sứ

Bọc răng sứ có đau không - Bọc răng sứ có tác dụng chống viêm, giá thành phải chăng.

Bọc răng sứ có đau không - Khi nào nên bọc răng sứ

Thế nào là bọc răng sứ ?

Bọc răng sứ có đau không - Bọc răng bằng sứ là biện pháp xử lý được nhiều người chọn lựa vì sứ không bị ố vàng, màu sắc tự nhiên, giúp răng bền vững hơn. Bọc răng bằng sứ là lựa chọn tốt nhất để cải thiện tình trạng răng của bạn và mang lại sự tự tin cho bạn.


Bọc răng sứ có đau không

Những lớp sứ bọc này có tác dụng :

  • Chỉnh sửa lại kích thước thẩm mỹ của răng.
  • Cải thiện màu răng.
  • Giúp các răng thẳng hàng hơn.
  • Giúp hạn chế hở lợi mỗi khi cười.
  • Tăng độ khoẻ của răng.

Khi nào nên bọc răng sứ thẩm mỹ ?

- Bọc răng sứ có đau không - Răng sứ có chỉ định làm trong những trường hợp mất một hoặc nhiều răng sẽ làm cầu răng. Với trường hợp chân răng còn tốt nhưng thân răng bị nhiễm màu (nhiễm thuốc Tetracycline lúc còn nhỏ, hút thuốc lâu ngày, mặt răng có cấu tạo khiếm khuyết… làm răng không láng bóng, đẹp, xỉn màu) thì bác sĩ sẽ mài bớt lớp men răng thật và làm mặt sứ dán vào.

-Trường hợp răng bị sâu, vỡ lớn, trám tái tạo sẽ không bền, bác sĩ nha khoa sẽ mài chiếc răng đó nhỏ lại và chụp một chiếc răng sứ lên răng thật đó, gọi là mão sứ.

Bọc răng sứ có đau không - Trường  hợp răng bị viêm tủy cần phải điều trị tủy trước khi bọc răng.

Phần  chụp  răng (mão răng) được gắn chặt vào phần thân răng đã được mài sau khi thử và điều chỉnh khớp cắn.

   -  Trường hợp răng chỉ còn phần chân, cần thiết phải đặt chốt kim loại vào chân răng để gắn cố định chụp sứ.

   -  Trong trường hợp răng bị mất chân, thông thường cần phải làm cầu 3 răng. Cầu răng sẽ được chụp gắn vào 2 răng trụ  bên cạnh răng đã mất chân như hình 5 bên trên

Từ khóa liên quan: boc rang su co dau khong, bọc răng sứ có đau không

Tags: boc rang su co dau khong, bọc răng sứ có đau không, cach chua sau rang

Tin liên quan: Bọc răng sứ có đau không - Tìm hiểu bọc răng sứ
                     Những điều nên biết về chỉnh nha
                     Hệ số nhai - sức nhai

Nguồn nhakhoaphuong.com

Chủ Nhật, 16 tháng 2, 2014

Bọc răng sứ có đau không - Tìm hiểu bọc răng sứ

Bọc răng sứ có đau không - Một tác nhân khác ảnh hưởng đến việc bọc răng sứ có đau không phụ thuộc vào yếu tố kỹ thuật, máy móc của trung tâm nha khoa.


Răng sứ là một dạng phục hồi răng giúp tái tạo vẻ đẹp tự nhiên của hàm răng, mang đến nụ cười tự tin, quyến rũ cho mọi người. Với những kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, răng sứ với nhiều "phiên bản" khác nhau sẽ giúp các bạn có sự lựa chọn hợp lý cho từng nhu cầu riêng biệt của bản thân. Tuy nhiên, liệu làm răng sứ có đau không vẫn còn tùy thuộc vào tay nghề vào kỹ thuật của nha sỹ, cũng như các thiết bị máy móc khác nhau.

Bọc răng sứ có đau không

Đặt câu hỏi bọc răng sứ có đau không đến các nha sỹ có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực này, được biết, nói hoàn toàn không đau là không đúng. Bởi trước khi bọc sứ vào răng, các nha sỹ phải mài đi hết lớp men răng vốn có, quy trình này được tiêm một liều thuốc tê nhằm giảm bớt cảm giác ê buốt cho khách hàng. Thao tác bọc sứ cho rằng chỉ định thường không mất quá nhiều thời gian, nhưng quan trọng các bước chuẩn bị cần phải thực hiện kỹ lưỡng để quá trình bọc sứ sẽ được đảm bảo chất lượng tốt nhất.

Làm răng sứ có đau không nhỉ

Một tác nhân khác ảnh hưởng đến việc làm răng sứ có đau không phụ thuộc vào yếu tố kỹ thuật, máy móc của trung tâm nha khoa. Cảm giác đau buốt trong quá trình thực hiện có thể đến từ một số nguyên nhân sau: nha sỹ chưa có nhiều kinh nghiệm và kỹ thuật mài răng dẫn đến mài nhiều lần, gây ảnh hưởng đến tủy răng; thao tác phục hình giữ răng sứ và răng thật không tốt, gây cảm giác cộm, khó chịu khi va chạm giữa các răng với nhau; tủy răng không được điều trị triệt để khiến bạn thỉnh thoảng cảm thấy đau nhức nơi vùng răng được bọc sứ…

Bọc răng sứ có đau không vậy

Không thể phủ nhận việc bọc răng sứ mang đến rất nhiều ưu điểm cho bạn sau khi thực hiện, tuy nhiên, để có được hàm răng hoàn hảo, tự nhiên là điều không hề đơn giản. Hiện các trung tâm nha khoa đã có nhiều cải tiến tích cực về phương pháp kỹ thuật, thiết bị lẫn trình độ chuyên môn của đội ngũ nha sỹ, tất cả không nằm ngoài mục đích mang đến nụ cười sáng chắc mà còn tránh đi tình trạng lo ngại "làm răng sứ có đau không?" của phần lớn khách hàng hiện nay.

Tags: bọc răng sứ có đau không, niềng răng có đau không, nieng rang co dau khong

Từ khóa liên quan: bọc răng sứ có đau không

Bọc răng sứ có đau không - Khi nào nên bọc răng sứ
Những điều nên biết về chỉnh nha
Hệ số nhai - sức nhai

Nguồn nhakhoaphuong.com

Thứ Sáu, 14 tháng 2, 2014

Cách chữa trị nhiệt miệng hiệu quả

Cách chữa nhiệt miệng - Nhiệt miệng là một bệnh lý thường gặp thuộc về răng miệng, bệnh nhiệt miệng thường gây ra cảm giác đau đớn và khó chịu khi bạn há miệng hoặc khi nhai. Nhiệt miệng thường xuất hiện ở trên lưỡi, môi, lợi hay bên trong thành má. Dưới đây là một số cách chữa nhiệt miệng dứt điểm mà dễ làm.


Cách chữa nhiệt miệng 

Cách chữa nhiệt miệng - Nhiệt miệng thường xuất hiện ở trên lưỡi, môi, lợi hay bên trong thành má

Một số cách chữa nhiệt miệng hiệu quả

Nước cốt dừa chữa nhiệt miệng:  Nghiền nát vài mảnh cùi dừa, sau đó ép lấy nước và dùng để súc miệng khoảng 3 đến 4 lần mỗi ngày.

Chữa nhiệt miệng với hạt rau mùi: Đun sôi một cốc nước cùng với 1 thìa hạt rau mùi. Gạn lấy nước dùng súc miệng. Mỗi ngày dùng để súc miệng từ 3 đến 4 lần.


hoặc có thể  dùng lá húng chó để trị nhiệt miệng bằng cách nhai 5 đến 6 lá rau húng nhấp vài ngụm nước lạnh. Mỗi ngày 5-6 lần.

Cà chua sống: ăn cà chua sống là một cách chữa nhiệt miệng một cách hiệu quả. Hoặc bạn cũng có thể ngậm nước ép cà chua mỗi ngày khoảng 3 – 4 lần sẽ nhanh chóng chữa được nhiệt miệng


Cách chữa nhiệt miệng bằng cách uống nước khế chua

Khế chua tươi 2 – 3 quả, giã nát, đổ ngập nước và đun sôi một lúc, chờ khi thuốc nguội thì ngậm và nuốt dần, ngậm nhiều lần trong ngày. Khế chua giúp sinh tân dịch nhiều hơn, thanh nhiệt cũng tốt hơn khế ngọt.


Cỏ mực (nhọ nồi) chữa nhiệt miệng: Dùng cỏ mực rửa sạch, chỉ lấy lá, giã nát, ép lấy nước cốt, hòa với ít mật ong. Dùng bông thấm thuốc bôi vào chỗ sưng đau, lở loét. Ngày bôi 2 – 3 lần


hoặc dùng lá rau ngót rửa sạch, chỉ lấy lá, giã nát, ép lấy nước cốt, hòa với ít mật ong. Dùng bông thấm thuốc bôi vào chỗ sưng đau, lở loét. Ngày bôi 2 – 3 lần. Cách chữa nhiệt miệng này có tác dụng giống như cỏ nhọ nồi (cỏ mực)

Với Củ cải đem giã củ cải sống khoảng 300g rồi vắt lấy nước hòa thêm một ít nước lọc, súc miệng ngày 3 lần, dùng 2 ngày là khỏi.

Phòng chống bệnh nhiệt miệng

Nguyên nhân chính của nhiệt miệng là do nóng trong người, ăn uống nhiều đồ cay nóng, vệ sinh răng miệng không được tốt hoặc do thiếu hụt protein trong chế độ ăn uống hằng ngày.

Dưới đây là một số cách phòng chống nhiệt miệng:

  • Tăng cường các loại thực phẩm bổ sung thêm protein và vitamin như C, B1, B2…
  • Hạn chế hoặc nói không với các thực phẩm cay nóng ớt, hạt tiêu…
  • Uống nhiều nước giúp thanh nhiệt, bài tiết độc, lương huyết tốt hơn
  • Vệ sinh răng miệng thường xuyên, xúc miệng nước muối giúp sát khuẩn và làm sạch vùng miệng
Cách chữa nhiệt miệng - Trên đây là một số cách chữa nhiệt miệng cũng như cách phòng chống nhiệt miệng  hiệu quả giúp các bạn tham khảo, hãy chăm sóc cơ thể bạn một cách tốt nhất nhé!

Từ khóa liên quan: cach chua nhiet mieng, cach tri nhiet mieng, nhiet mieng

Tags: cach chua nhiet mieng, cach tri nhiet mieng,

Nguồn nhakhoaphuong.com

Chủ Nhật, 9 tháng 2, 2014

Đầu năm và những thói quen gây hại cho răng miệng

Đầu năm và những thói quen gây hại cho răng miệng - Đôi khi bạn không ý thức được rằng những thói quen tưởng là tốt lại không thực sự tốt như mình nghĩ.

Đánh răng sau mỗi bữa ăn

Đánh răng ngay lập tức sau khi ăn nghe như một ý hay vì chúng ta có thể loại bỏ vi khuẩn bám trên răng và thức ăn tạo nên acid làm mòn men răng, nhưng đánh răng ngay sau khi ăn sẽ càng làm cho men răng bị hư tổn nhanh hơn. Hãy súc miệng bằng nước và sử dụng chỉ nha khoa để lấy đi thức ăn bám trên răng trước khi đánh răng nhé. Bạn hãy đánh răng theo hình tròn để giúp loại bỏ các vi khuẩn nằm giữa nướu và răng. Không chải răng theo chiều dọc, ngang, hay quá mạnh vì chúng ta có thể bỏ sót các vi khuẩn và làm tổn thương nướu đấy.

Sử dụng nhiều thuốc bổ trợ

Nạp thêm nhiều chất khoáng hay vitamin vào cơ thể không phải lúc nào cũng là ý tốt. Dư chất cũng gây ra các kết quả không hề tốt chút nào: vitamin A gây hại cho tử cung, vitamin C thường chống lại các thuốc chữa béo phì và gây ra các vấn đề cho đường ruột, vitamin B6 sẽ làm tổn thương đến não bộ.

Cố gắng cung cấp chất cho cơ thể bằng cách tăng cường các món ăn chứa nhiều chất tự nhiên. Ví dụ, nếu bạn cần thêm chất calcium, hãy ăn thêm nhiều rau bó xôi hoặc uống thêm sữa. Hãy nhớ, đừng quá lạm dụng những viên thuốc bổ trợ.

Bỏ bữa để dành bụng cho bữa sau

Các bạn nữ hay bỏ bữa sáng hay buổi trưa để ăn nhiều hơn vào buổi tiệc tối. Tuy nhiên, khi bạn bỏ bữa sáng và trưa, cơ thể bạn sẽ phải chịu đói rất lâu, khiến bạn ăn nhiều hơn vào buổi tối. Một cách thông minh hơn bạn có thể áp dụng đó là ăn những thực phẩm chứa nhiều protein và chất khoáng vào bữa sáng và trưa để chúng ta có thể ăn ít hơn vào buổi đêm.

Chỉ tập các bài tập cardio

Các bài tập cardio (bao gồm đi bộ, chạy bộ, đạp xe đạp...) luôn là cách tốt nhất để giảm cân. Tuy nhiên, khi bạn chỉ sử dụng các bài tập này, cơ thể sẽ từ từ làm quen và lượng mỡ được đốt cháy sẽ giảm dần. Hãy thêm vào các loại bài tập khác để giữ đều nhịp tim và tạo cơ hội tập luyện cho tất cả các phần trên cơ thể nhé!

Twitter Delicious Facebook Digg Stumbleupon Favorites More

 
Design by Nha Khoa Phương | Kiến Thức Nha Khoa | Kiến Thức Nha Khoa | Kiến Thức Nha Khoa